Chủ đề 1: Tổng quan tình hình năng lượng tái tạo tại Việt Nam

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TẠI VIỆT NAM

1. Tổng quan năng lượng tái tạo

Xã hội ngày càng phát triển đi theo đó đòi hỏi nguồn năng lượng cần sử dụng càng cao. Các nguồn năng lượng được còn người sử dụng trong sản xuất và sinh hoạt cá nhân rất nhiều. Tài nguyên thiên nhiên cũng dần càng kiệt dẫn đến con người phải tìm ra nguồn năng lượng thiên thiên mới thay thế. Để đảm bảo nguồn năng lượng cho con người, họ đã tìm ra các nguồn năng lượng thiên hay năng lượng tái tạo như : Mặt trời, gió, thủy triều, sinh khối,... Năng lượng tái tạo ngày càng phát triển theo báo cáo của cơ quan năng lượng tái tạo quốc tế IRENA [1] Tổng công suất năng lượng tái tạo của thế giới năm 2021 là 3.064GW. Trong đó:

Bảng 1: Công suất của các loại năng lượng tái tạo của thế giới năm 2021.

CAP (GW)

3,064

100%

Hydro

1 230

40%

Solar

849

28%

Wind

825

27%

Others (bioenergy, geothermal, marine energy)

143

5%


Theo báo cáo của cơ quan năng lượng tái tạo quốc tế IRENA [2] Tổng công suất năng lượng tái tạo năm 2020 là 2,799 GW. So với năm 2020 thì năm 2021 tổng công suất năng lượng tái tạo trên thế giới tăng 9,46%, trong đó tăng mạnh nhất là năng lương mặt trời 16% và năng lượng gió 15% cho ta thấy được sự tăng trưởng rất cao của năng lượng mặt trời và năng lượng gió .

Bảng 2: Sự tăng trưởng của năng lượng tái tạo năm 2021.

CAP (GW)

2020

2021

Tăng

Hydro

1211

1 230

1.50%

Solar

733

849

16%

Wind

714

825

15%

Others (bioenergy, geothermal, marine energy)

127

143

5%

Tổng

2799

3060

9.46%


Năng lượng mặt trời và năng lượng gió tiếp tục chiếm ưu thế mở rộng công suất tái tạo chiếm 88% tổng số bổ sung công suất năm 2021 cùng với các năng lượng khác góp phần tăng trưởng công suất phát điện tái tạo.

2. Tình hình phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Việt Nam là một trong những khu vực Đông Nam Á phát triển mạnh về năng lượng tái tạo. Theo báo cáo của cơ quan năng lượng tái tạo quốc tế IRENA [1] Tổng công suất năng lượng tái tạo năm 2021 là 42.727 MW là nước có công suất năng lượng tái tạo lớn nhất Đông Nam Á.

Bảng 3: Công suất năng lượng tái tạo tại Việt Nam năm 2016 - 2021.

Năm

2016

2017

2018

2019

2020

2021

Cap (MW)

17,485

18,217

18,715

26,077

38,379

42,427

Hình 1: Biểu đồ tăng trưởng công suất năng lượng tái tạo tại Việt Nam năm 2016 - 2021.

Nhìn vào biểu đồ ta thấy rất rõ sự tăng tương tăng lượng tái tạo của Việt Nam qua các năm qua điển hình là từ năm 2018 đến 2021 từ 18,715 MW tăng đến 42,427MW. 

Bảng 4: Công suất của các loại năng lượng tái tạo tại Việt Nam 2016 - 2021.

 

2016

2017

2018

2019

2020

2021

Hydro

17,313

17,809

17,989

20,326

20,817

21,582

Wind energy

160

205

237

375

518

4118

Solar energy

5

8

105

4993

16,660

16,660

Bioenergy

188

195

384

383

384

367

 

Nhận xét: Trong những năm qua tình hình phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam Đang phát triển rõ ràng đặc biệt là năng lượng mặt trời từ năm 2018 đến 2020 tăng rất nhanh một phần do do các chính sách phát triển năng lượng mặt trời do chính phủ ban hành ( 
Quyết định số 2068/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chiến lược phát năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050  ) [3]. 

3. Kết Luận

Thông qua tổng quan về năng lượng tái tạo của thế giới và tình hình phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam, cho ta thấy được tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam rất cao so với các nước trong khu vực, do đặc điểm về địa hình cũng như các chính sách của nhà nước thì trong tương lai năng lượng tái tạo tại Việt Nam sẽ phát triển vượt bậc so với các nước trên thế giới.


Tài liệu tham khảo

[1] IRENA 2022, Renewable Energy Capacity Statistics 2022.

[2] IRENA 2021, Renewable Energy Capacity Statistics 2021.

[3] Quyết định số 2068/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chiến lược phát năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.














Nhận xét